Thứ Hai, 14 tháng 12, 2015

Quy trình hàn gang

Hàn sửa chữa vết nứt trên chi tiết bằng vật liệu gang theo các bước sau:
1. Nhiều khi rất khó phát hiện vết nứt bằng mắt thường. Có thể xác định vùng vết nứt  bằng cách sử dụng chất thấm màu hoặc lau vùng có vết nứt bằng dầu hỏa rồi bôi phấn lên toàn bộ vết nứt. Dầu hỏa sẽ thẩm thấu phấn giúp ta nhận biết độ dài thực sự của vết nứt.
* Cách điều chỉnh cường độ dòng hàn
Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn là một trong những kỹ năng hàng đầu trong kỹ thuật hàn. Nó đóng vai trò quan trọng về chất lượng mối hàn.
Khi cường độ dòng điện hàn quá thấp thì que hàn rất dễ bị dính vào chi tiết, sự chảy loãng của mối hàn kém, độ ngấu thấp mối hàn mô cao và dễ ngậm xỉ hoặc bọt khí . Ngược lại khi cường độ hàn quá cao thì quá trình hàn gây ra nhiều văng tóe, hoặc cháy biên do phải di chuyển nhanh, mối hàn dễ bị thủng khi hàn chi tiết mỏng hoặc chảy xệ khi hàn ở tư thế ngược.
Để hướng dẫn chi tiết về cách chỉnh dòng điện hàn là một việc phức tạp vì có rất nhiều loại máy hàn khác nhau, nhiều loại vật liệu khác nhau và nhiều loại que hàn khác nhau.Và mỗi một kỹ thuật hàn lại có một cách điều chỉnh dòng điện khác nhau.
Những người thợ hàn giỏi sẽ dựa nhiều vào kinh nghiệm đã làm để điều chỉnh dòng điện hợp lý.
Dòng hàn hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Đường kính lõi que và bề dày thuốc bọc, các tính chất, đặc điểm của que hàn, vật liệu cơ bản (Vật liệu của chi tiết hàn)
Tư thế hàn (kiểu) mối nối, bề dày chi tiết ...
Đôi khi môi trường hay nhiệt độ xung quanh cũng ảnh hưởng đến dòng điện hàn. Thời gian làm việc của máy cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi dòng điện hàn. Tóm lại có rất nhiều nguyên nhân để thay đổi dòng điện hàn...
Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu một công cụ giúp bạn điều chỉnh dòng điện ban đầu một cách tương đối chính xác cho các loại máy hàn.Vì công cụ này được xây dựng trên các tiêu chí chung của các loại máy hàn và vật liệu hàn.
Hàn que (SMAW)
Kỹ thuật cắt

1. Bắt đầu cắt
Cắt tấm dày, khi bắt đầu cắt mỏ cắt để nghiêng 5 độ, còn trong quá trình cắt thì để 25 độ
Cắt tấm mỏng mỏ cắt được đặt vuông góc với chi tiết
Vảy hàn
Kỹ thuật cắt
Kỹ thuật cắt
2. Khoảng cách từ nhân ngọn lửa đến vật cắt
Tốt nhất là 1,5 đến 2,5 mm. Khoảng cách từ đầu mỏ cắt đến mặt kim loại khi cắt thép tấm có S<100 mm có thể tính như sau:
h = L + 2mm
L: chiều dài của nhân ngọn lửa (mm)
Để giữ khoảng cách này không đổi trong khi cắt ta có thể gá thêm một cặp bánh xe. Ở giữa 2 bánh xe này có một cơ cấu kẹp đầu cắt có cữ để điều chỉnh khoảng cách từ đầu mỏ cắt đến bề mặt chi tiết.
Khi cắt bằng ngọn lửa oxy – axetylen, khoảng cách từ đầu cắt đến bề mặt chi tiết được xác định như sau:
Chiều dài kim loại(mm): 3-10, 10-25, 25-50, 50-100, 100-200, 200-300
khoảng cách từ đầu cắt đến chi tiết(mm): 2 – 3, 3 – 4, 3-5, 4-6, 5-8, 7-8
Khi cắt bằng các khí cháy khác khoảng cách này được tăng lên 30 - 40%
Chiều rộng rãnh cắt phụ thuộc vào phương pháp cắt và chiều dày kim loại. Chiều dày kim loại càng lớn thì chiều rộng rãnh càng lớn.
Chiều dày kim loại là 5 -15 mm thì chiều rộng rãnh cắt là 2-15 mm
Tương tự:
15-30 thì 2,5 -3
30-60 thì 3 – 3,5
60-100 thì 3,5-4,5
100-150 thì 4,5 -5,5
3. Chế độ cắt:  công suất ngọn lửa nung nóng, áp lực khí oxy cắt và tốc độ cắt
Công suất ngọn lửa: được đặc trưng bởi lượng khí cháy tiêu hao trong một đơn vị thời gian. khi cắt các kim loại có chiều dày dưới 300mm thì người ta dùng ngọn lửa bình thường.
Áp lực khi oxi cắt: phụ thuộc vào chiều dày kim loại, kích thước lỗ thổi oxy cắt và độ tinh khiết của khí oxy. khi tăng áp lực oxy cắt sẽ làm cho lượng oxy cắt bị tiêu hao nhiều hơn.
Áp lực khí oxy cắt phụ thuộc vào chiều dày kim loại
Chiều dày kim loại là 5-20 mm thì áp lực khí oxy 3-4 atm
tương tự
20-40 mm thì 4-5 atm
40 – 60 mm thì 5-6 atm
60-100 mm thì 7-9 atm
Tốc độ cắt ( tốc độ dịch chuyển của đầu cắt ): cần phải phù hợp với tốc độ cháy của kim loại. Độ ổn định và chất lượng của quá trình cắt phụ thuộc vào tốc độ cắt. Tốc độ cắt bé làm cho mép cắt bị cháy hỏng, còn nếu tốc độ cắt lớn thì không căt đứt được chi tiết nhất là ở cuối đường cắt.
Tốc độ cắt của một số mỏ hàn cắt thường dùng khoảng 75 – 556 mm/phút
Khí nén
Khí nén
Cường độ dòng hàn trung bình tư thế hàn phẳng

Cường độ dòng hàn trung bình tư thế hàn đứng
Cường độ dòng hàn trung bình tư thế hàn đứng
2. Khoan lỗ đường kính khoảng 3 mm ở cuối vết nứt.
3. Làm sạch và mài ở mỗi đầu vết nứt khoảng 50mm để ngăn chặn vết nứt phát triển thêm. Nếu sử dụng máy mài, nung mép vát bằng ngọn lửa oxy để đốt cháy cacbon trước khi hàn
4. Mài, bào, vát mép vết nứt . Có thể sử dụng mỏ cắt gas hoặc thổi mối hàn bằng hồ quang để gia nhiệt trước khi hàn. Phải đảm bảo vát mép hoặc cắt đủ sâu đến đáy của vết nứt.. Ở tiết diện có độ dày hơn 5 mm, vát mép sao cho chân của mối ghép rộng từ 3 đến 5mm. Nếu vết nứt kéo dài qua tiết diện, hãy để khoảng hở 3 mm và khoảng cắt rãnh 1,6 mm.
5. Gia nhiệt từ từ toàn bộ chi tiết và làm sạch đều dầu mỡ và chất bẩn trên bề mặt
    Nhiệt độ gia nhiệt thấp nhất là 500°C nhưng không được quá 1200°C   
    Duy trì nhiệt độ từ lúc băt đầu đến lúc kết thúc
    Gia nhiệt toàn bộ chi tiết chứ không chỉ tập trung vào vùng hàn
6. Hàn gang với dòng hàn thấp để có độ ngấu tối thiểu
    Hàn đoạn ngắn từ 30 đến 75 mm để hạn chế tích lũy nhiệt. Dùng đầu búa gõ mối hàn để giảm ứng suất trong mối hàn. Tiếp theo, gõ búa vào khu vực có vết nứt – Không duy trì gia nhiệt trên cùng một khu vực.
7. Làm nguội thật chậm, nên dùng lò làm nguội. Tốc độ nguội khoảng 50°C sau mỗi giờ cho đến khi nhiệt độ chi tiết giảm tới nhiệt độ phòng. Có thể vùi chi tiết trong cát, hoặc bọc chi tiết trong chăn chống cháy để giảm tốc độ nguội tối đa.

Nguồn : www.chothietbi.com

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VIỆT

157 - 159 Xuân Hồng, Phường 12, Quận Tân Bình, TP HCM
Điện thoại: 08 3536 8888 | Fax: 08 3536 8866

Giấy ĐKKD số: 4103011129 tại TP HCM