Thứ Năm, 28 tháng 1, 2016

Những hiện tượng khi gặp trong quá trình hàn

Máy hàn là thiết bị luôn được sử dụng trong các ngành cơ khí, có vai trò quan trọng. Nếu bạn không biết cách sử dụng thì nó có thể gây nguy hiểm cho bạn. Sau đây Vietmach sẽ hướng dẫn cho bạn cách sử dụng máy hàn và những xử lý khi gặp các hiện tượng sau một cách an toàn bạn nhé.
Các chú ý đảm bảo an toàn khi hàn cắt bằng khí
Khi bạn gặp hiện tượng máy hàn yếu
    Nguyên nhân do điều chỉnh điện hàn chưa đúng, dây điện vào nhỏ quá, tiếp điện không tốt, điện áp nguồn thấp dưới 20%v. Hoặc kéo máy hàn quá xa cầu dao điện làm sụt điện áp trên đường dây.
    Điện thế của nguồn điện đủ nhưng không hàn được là do công suất máy phát điện không đủ cung cấp cho máy hàn. Bạn có thể xử lý như sau, quay vô lăng tăng điện, hàn theo chiều kim đồng hồ.
    Thay dây khác lớn hơn theo hướng dẫn (1mm2 dây đồng chịu tải khoảng 5A). Xiết chặt các bulong từ nguồn điện đến máy thật chặt. Quay vô lăng tối đa dòng điện hàn để bù vào nguồn thấp, nếu vẫn không đủ nên chọn mua loại máy có cọc phụ dùng cho trường hợp điện thấp.
     Khi kéo máy hàn xa cầu dao trên 15m phải dùng dây điện lớn hơn quy định càng lớn càng tốt để giảm trường hợp sụt áp trên dây dẫn, phải thay đổi nguồn điện.
Điện ra quá mạnh
    Do điều chỉnh điện ra chưa đúng, bạn nên quay vô lăng theo chiều ngược kim đồng hồ.
    Điện thế vào lớn hơn quy định thì điều chỉnh lại điện thế nguồn hoặc chọn nguồn khác thích hợp, hoặc máy hàn có công suất quá lớn dòng điện ra nhỏ nhất vẫn lớn hơn dòng điện cần hàn (trường hợp hàn sắt mỏng), bạn nên chọn máy hàn công suất thấp hơn.
Máy hàn kêu (ù lớn)
Do bu lông vỏ máy bị hỏng nên xiết chặt lại toàn bộ bu lông vỏ máy, đổ máy do di chuyển nên đưa đi bảo hành ngay.
Chạm tay vào vỏ bị điện giật
   Bạn nên thử bằng bút thử điện khi vỏ máy không được nối đất an toàn là không chính xác, từ trường máy hàn rất lớn mà vấn đề này do máy bị ẩm, bụi kim loại bám vào máy.
   Chính vì vậy nên sấy khô máy, thổi bụi kim loại bằng máy nén khí, liên lạc trạm bảo hành để đo lại độ cách đện và có hướng giải quyết. Hoặc do bạn đấu dây điện vào và không đúng kỹ thuật làm chạm vỏ nên kiểm tra lại các mối nối bằng mắt và xiết lại bu lông không cho chạm ra vỏ.
   Cũng có thể máy bị chập bên trong ruột bạn nên liên lạc bảo hảnh để sửa chữa.
Các mối nối điện bị nóng cháy đen
   Bạn không nên xiết chặt các điểm tiếp xúc bằng bu lông, nên dùng giấy ráp chà sạch chỗ bị cháy đen và xiết chặt lại.
   Nếu các điểm nổi bị hỏng nặng liên lạc với trạm bảo hành để thay mới các tiếp điểm.


Tags : máy hàn , máy bắt vít , mái chà nhám

Nguồn : www.chothietbi.com

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VIỆT

157 - 159 Xuân Hồng, Phường 12, Quận Tân Bình, TP HCM
Điện thoại: 08 3536 8888 | Fax: 08 3536 8866

Giấy ĐKKD số: 4103011129 tại TP HCM

Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016

Các chú ý đảm bảo an toàn khi hàn cắt bằng khí

An toàn đối với chai chứa khí
Các chú ý về an toàn trong bảo quản, vận chuyển
- Chỉ sử dụng các chai còn trong hạn sử dụng
- Thông thường việc vận chuyển chai bằng tay rất khó khăn, nên sử dụng các phương tiện vận chuyển chuyên dùng (xe chở chai v.v.). Có thể lăn chai ở trạng thái nghiêng nhưng không được kéo lê, lăn chai đặt nằm
- Chai phải được bảo vệ để tránh bị cắt, va đập. Không được để chai bị rơi hay va đập vào nhau.
- Không dùng chai làm con lăn, giá đỡ.
- Chai phải có dấu hiệu nhận biết rõ ràng để nhận biết loại khí. Khi có nghi ngờ về thành phần khí, phải trả lại chai không được sử dụng.
- Chai đã sử dụng hết khí phải để riêng, đánh dấu rõ ràng
- Khi bảo quản chai, nhà để chai phả đảm bảo thông gió. Không để chai oxy cùng gian nhà với các chai chứa khí cháy hay các chất oxy hoá.
- Không đặt chai gần nguồn nhiệt hay chạm vào dây điện
* Mục đích của công tác bảo hộ lao động
Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại được phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một ĐKLĐ thuận lợi, và ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa Tai nạn lao động và BNN, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với Người lao động, nhằm bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn về tính mạng Người lao động và cơ sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Các kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động
Mặt nạ hàn cảm biến điện tử
Mặt nạ hàn cảm biến điện tử 
1. Điều kiện lao động
ĐKLĐ là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, MTLĐ, con NLĐ và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất.
ĐKLĐ có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người. Những công cụ và phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho NLĐ, đối tượng lao động. Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay hiện đại đều có tác động rất lớn đến NLĐ. MTLĐ đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn đến sức khỏe NLĐ.
14 điểm cần lưu ý khi lắp đặt máy nén khí một cách an toàn và hiệu quả
Các kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động
Các kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động
2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Yếu tố nguy hiểm có hại là trong một ĐKLĐ cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc BNN cho NLĐ.
Cụ thể là:
– Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi…
– Các yếu tố hóa học như hóa chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ…
– Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn…
– Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh…
– Các yếu tố tâm lý không thuận lợi…
3. Tai nạn lao động
TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc đột ngột cũng là TNLĐ.
TNLĐ được phân ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và BNN
Chấn thương: Là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay hủy hoại một phần cơ thể NLĐ, làm tổn thương tạm thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn thương có tác dụng đột ngột.
Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của ĐKLĐ có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung…) đối với NLĐ. BNN làm suy yếu dần dần sức khỏe hay làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của NLĐ. BNN làm suy yếu sức khỏe NLĐ một cách dần dần và lâu dài.
Nhiễm độc nghề nghiệp là sự hủy hoại sức khỏe do tác dụng của các chất độc xâm nhập vào cơ thể NLĐ trong điều kiện sản xuất.

Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ thông thường hay máy móc hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay phức tạp, tiên tiến, đều phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có thể gây Tai nạn lao động hoặc BNN cho Người lao động, nếu không được phòng ngừa cẩn thận, chúng có thể tác động vào con người gây chấn thương, BNN, làm giảm sút hoặc mất khả năng lao động hoặc tử vong.
Việc chăm lo cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động.
Chính vì vậy, công tác Bảo hộ lao động luôn luôn nhằm mục đích:
– Đảm bảo an toàn thân thể Người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không để xảy ra chết người, thương tật, tàn phế do Tai nạn lao động.
– Bảo đảm cho Người lao động khỏe mạnh không bị mắc BNN hoặc các bệnh tật khác do lao động gây ra.

– Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho Người lao động sau khi sản xuất.
Khi sử dụng chai
- Các chai, đặc biệt là chai LPG, C2H2 phải đặt ở vị trí đứng và được cố định chắc chắn.
- Khi mở van chai phải mở bằng tay, mở từ từ. Nếu không mở được phải trả lại chai, không cố tính dùng các dụng cụ khác để mở.
- Áp kế và van giảm áp phải phù hợp với loại khí và áp suất khí bên trong chai. Không được phép tự sửa chữa chai, van giảm áp.
- Không cho phép tia lửa, kim loại nóng chảy, dây điện, khí nóng hay ngọn lửa tiếp xúc với chai
- Không được để dầu mỡ dây vào chai oxy
- Không được phép dùng oxy thay thế cho khí nén, khí ni tơ trong các phương tiện dùng khí nén hay khi thử đường ống
- Chỉ mở không quá 1,5 vòng đối với van chai C2H2 Không được phép dùng 1 chai oxy cho 2 chai khí cháy bằng cách sử dụng chữ T trên đường ống cấp khí
- Biện pháp xử lý khi phát hiện chai bị rò rỉ: Ngưng sử dụng, khóa ngay van chai, đưa chai ra vị trí thoáng gió, xa nguồn nhiệt và tia lửa, đặt biển báo và thông báo cho người cung cấp chai.
Chú ý an toàn trong quá trình hàn cắt bằng khí
- Không dùng ống mềm quá dài, tránh để ống bị xoắn. Ống phải được bảo vệ không để xe hay các vật khác cán qua
- Xử lý ngay các vị trí xì hở, các đầu nối ống bị hở phải cắt hay thay mới, không được phép băng bó.
- Định kỳ kiểm tra ống mềm. Kiểm tra độ kín bằng cách nạp khí trơ vào ống đến áp suất làm việc rồi nhúng vào nước
- Ống mềm phải được bảo vệ tránh tia lửa hàn, xỉ hàn và dầu mỡ. Khi không sử dụng phải bảo quản cẩn thận.
- Khi mồi lửa, trước hết phải mở van oxy, sau đó mới mở van khí cháy. Nếu mở van khí cháy trước, nếu áp lực oxy không đủ có thể gây ra cháy ngược
- Không được phép để mỏ hàn, mỏ cắt quá nóng có thể gây hiện tượng cháy ngược.
- Khi thay mỏ hàn, mỏ cắt phải khóa van giảm áp, không được bẻ gập ống
- Khi ngưng cắt/hàn trong thời gian ngắn có thể khóa van trên mỏ cắt/hàn, không cần khóa van chai.
- Nếu ngưng/hàn cắt trong thời gian dài, phải:
- Khóa van chai
- Mở van mỏ cắt để xả hết khí thừa trong ống
- Đóng van mỏ cắt và xả lỏng hết vít điều chỉnh trên van giảm áp.

Nguồn : www.chothietbi.com

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VIỆT

157 - 159 Xuân Hồng, Phường 12, Quận Tân Bình, TP HCM
Điện thoại: 08 3536 8888 | Fax: 08 3536 8866

Giấy ĐKKD số: 4103011129 tại TP HCM

Thứ Hai, 25 tháng 1, 2016

Các yêu cầu cần tuân thủ trong hàn điện

Các yêu cầu cần tuân thủ để đảm bảo an toàn trong hàn điện
Đối với công nhân hàn:
Phải được huấn luyện về kĩ thuật an toàn công việc hàn điện và cấp thẻ an toàn, được kiểm tra sức khoẻ đạt yêu cầu.
Được trang bị đầy đủ quần áo lao động, kính hàn, tạp đề, giấy, găng tay các loại phương tiện bảo vệ khác. Khi hàn trong hầm, thùng, khoang, bể kín, nơi ẩm ướt…công nhân hàn còn phải được trang bị găng tay, giày cách điện. Tại vị trí hàn phải có thảm hoặc bục cách điện.
* Kỹ thuật hàn thép mỏng
Đối với người mới học hàn hoặc với người chưa có nhiều kinh nghiệm thì hàn một tấm mỏng là một trở ngại lớn.
Một kỹ thuật hay áp dụng là hàn không liên tục, gây hồ quang, nung chảy mối hàn rồi lại ngắt hồ quang, đợi cho mối hàn nguội bớt rồi gây lại hồ quang.
Chu kỳ tải của máy hàn
lỗi khi hàn thép mỏng
Lỗi khi hàn thép mỏng
Trên hình là 1 ví dụ về hàn tấm mỏng với đường hàn liên tục. Một lỗ hổng lớn xuất hiện tại đường hàn. Do kim loại bị nóng chảy quá mức hay có quá nhiều kim loại nóng chảy ở vũng hàn gây sụt đường hàn.
Lỗi này có thể hạn chế bằng cách giảm dòng hàn và dùng dây hàn/ que hàn có đường kính nhỏ hơn.
Mối hàn thép mỏng không đảm bảo
Mối hàn thép mỏng không đảm bảo
Hình trên là mối hàn được hàn trên thép tấm có chiều dày 0.8mm, sử dụng dòng hàn ở mức tối thiểu. Tuy mối hàn trông khá gọn gàng nhưng chất lượng thì hoàn toàn không thể đảm bảo do, khi dùng dòng hàn nhỏ như vậy các giọt kim loại nóng chảy và kim loại mối hàn chưa chắc là thực sự liên kết với nhau.​
Với hàn MIG yêu cầu thiết lập nguồn và tốc độ cấp dây chính xác thì hàn tấm mỏng >0.8mm có thể áp dụng tốt. Còn với tấm mỏng hơn (>0.6mm) thì ta nên sử dụng phương pháp hàn TIG.
Một vấn đề nữa xảy ra khi hàn những tấm mỏng có kích thước lớn là rất dễ bị biến dạng, cong vênh. Điều này có thể khắc phục bằng cách sử dụng hàn đính trước khi hàn. Mỗi mối hàn đính cách nhau khoảng 20mm. Và chỉ nên hàn các đoạn ngắn cùng một lúc, cho phép các phần của tấm được làm mát 1 cách nhanh chóng.

Nếu phải hàn 1 đường dài, nên hàn 20mm đầu tiên ở đầu bên này, sau đó hàn tiếp đoạn 20mm ở đầu bên kia.Và có thể áp dụng hàn từ giữa tấm trước sau đó mới hàn ra phía ngoài.
Đối với thiết bị hàn và nơi làm việc:
Máy hàn phải đảm bảo tình trạng tốt: có vỏ bao che tốt và đảm bảo cách điện, vỏ máy phải được nối đất hoặc nối không đúng. Quy phạm nối đất, nối không các thiết bị điện, các cực điện vào và ra phải được kẹp bằng bulông và bọc cách điện.
Kìm hàn phải đảm bảo kĩ thuật có tay cầm bằng vật liệu cách điện và chịu nhiệt. Dây điện hàn phải đảm bảo không bị tróc vỏ bọc, dây mát cũng phải là loại vỏ bọc, các mối nối phải được bao kín bằng băng keo cách điện. Không sử dụng kím hàn tự chế, kìm hàn bị hỏng, móc lớp bảo vệ cách điện.
Đặt máy hàn ở vị trí không có người qua lại, máy hàn ngoài trời phải có mái che bằng vật liệu không cháy. Khu vực hàn phải cách ly với khu vực làm việc khác, nếu không thì giữa các vị trí phải đặt tấm chắn bằng vật liệu không cháy. Khi hàn điện ở nơi có nguy cơ nổ, cháy phải tuân theo các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.
Khi hàn trên cao phải làm sàn thao tác bằng vật liệu không cháy. Nếu không có sàn thì thợ hàn phải đeo dây an toàn, đồng thời phải có túi đựng dụng cụ và mẩu que hàn thừa.
Khi hàn trên những độ cao khác nhau, phải có biện pháp che chắn bảo vệ, không để các giọt kim loại nóng đỏ, mẩu que hàn thừa, các vật kiệu khác rơi xuống người ở dưới, rơi xuống các vật liệu dễ cháy bên dưới.
Khi đấu điện cho máy hàn phải do thợ điện thực hiện, phải qua cầu dao, áp tô mát. Mỗi máy hàn phải được cấp điện từ một cầu dao riêng. Cấm rải dây điện trên mặt đất, để dây điện va chạm vào sắt thép, kết cấu kim loại của công trình.
Khi tiến hành hàn:
Công nhân hàn phải có trách nhiệm theo dõi tình trạng hoạt động của máy hàn trong quá trình làm việc. Khi có sự cố hỏng hóc phải báo ngay cho thợ điện sửa chữa. Cấm sửa chữa máy hàn khi đang có điện.
Khi hàn bên trong các hầm, thùng, khoang, bể kín (hoặc hàn trên cao không có sàn thao tác), phải có người nắm vững kĩ thuật an toàn đứng giám sát. Người vào hàn phải đeo dây an toàn nối với dây dẩn tới chổ người giám sát (để cắt điện kịp thời và cấp cứu khi có sự cố).
Cấm hàn ở các hầm, thùng khoang, bể kín đang có áp suất hoặc đang chứa chất dễ xảy ra cháy nổ. Cấm sử dụng hoặc bảo quản các nhiên liệu, vật liệu dễ cháy nổ ở nơi tiến hành công việc hàn điện.
Khi hàn có toả bụi và khí cũng như khi hàn bên trong các thùng, buồng, khoang, bể kín phải thực hiện thông gió cấp, hút và phải thực hiện thông gió hút cục bộ ở chổ tiến hành hàn. Không khí hút phải thải ra ngoài khu vực lấy không khí cấp.
Chiếu sáng khi tiến hành hàn trong các thùng, khoang, bể kín phải dùng đèn di động điện áp 12V hoặc dùng đèn định hướng chiếu từ ngoài vào.

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TRỰC TUYẾN

781C2 Lê Hồng Phong, Phường 12, Quận 10, 
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 08 3600 3600 | Fax: 08 3600 0036

Giấy ĐKKD số: 0310930284 tại TP HCM

Chủ Nhật, 24 tháng 1, 2016

Kỹ thuật hàn thép mỏng

Đối với người mới học hàn hoặc với người chưa có nhiều kinh nghiệm thì hàn một tấm mỏng là một trở ngại lớn.
Một kỹ thuật hay áp dụng là hàn không liên tục, gây hồ quang, nung chảy mối hàn rồi lại ngắt hồ quang, đợi cho mối hàn nguội bớt rồi gây lại hồ quang.
* Chu kỳ tải của máy hàn
Chu kỳ tải của máy hàn là số phần trăm khoảng thời gian trong 10 phút thiết bị vận hành liên tục với dòng điện cho trước.
Ví dụ: Máy hàn có chu kỳ tải 60% ở mức dòng điện 300A có nghĩa là máy có thể hoạt động liên tục trong vòng 6 phút ở mức dòng 300A mà không bị quá nhiệt.
Máy hàn điện mini và sự khác biệt so với máy hàn hồ quang điện thế hệ cũ
Máy hàn
Máy hàn
Đối với người mới học hàn hoặc với người chưa có nhiều kinh nghiệm thì hàn một tấm mỏng là một trở ngại lớn.
Một kỹ thuật hay áp dụng là hàn không liên tục, gây hồ quang, nung chảy mối hàn rồi lại ngắt hồ quang, đợi cho mối hàn nguội bớt rồi gây lại hồ quang.
Chu kỳ tải của máy hàn
lỗi khi hàn thép mỏng
Lỗi khi hàn thép mỏng
Trên hình là 1 ví dụ về hàn tấm mỏng với đường hàn liên tục. Một lỗ hổng lớn xuất hiện tại đường hàn. Do kim loại bị nóng chảy quá mức hay có quá nhiều kim loại nóng chảy ở vũng hàn gây sụt đường hàn.
Lỗi này có thể hạn chế bằng cách giảm dòng hàn và dùng dây hàn/ que hàn có đường kính nhỏ hơn.
Mối hàn thép mỏng không đảm bảo
Mối hàn thép mỏng không đảm bảo
Hình trên là mối hàn được hàn trên thép tấm có chiều dày 0.8mm, sử dụng dòng hàn ở mức tối thiểu. Tuy mối hàn trông khá gọn gàng nhưng chất lượng thì hoàn toàn không thể đảm bảo do, khi dùng dòng hàn nhỏ như vậy các giọt kim loại nóng chảy và kim loại mối hàn chưa chắc là thực sự liên kết với nhau.​
Với hàn MIG yêu cầu thiết lập nguồn và tốc độ cấp dây chính xác thì hàn tấm mỏng >0.8mm có thể áp dụng tốt. Còn với tấm mỏng hơn (>0.6mm) thì ta nên sử dụng phương pháp hàn TIG.
Một vấn đề nữa xảy ra khi hàn những tấm mỏng có kích thước lớn là rất dễ bị biến dạng, cong vênh. Điều này có thể khắc phục bằng cách sử dụng hàn đính trước khi hàn. Mỗi mối hàn đính cách nhau khoảng 20mm. Và chỉ nên hàn các đoạn ngắn cùng một lúc, cho phép các phần của tấm được làm mát 1 cách nhanh chóng.
Nếu phải hàn 1 đường dài, nên hàn 20mm đầu tiên ở đầu bên này, sau đó hàn tiếp đoạn 20mm ở đầu bên kia.Và có thể áp dụng hàn từ giữa tấm trước sau đó mới hàn ra phía ngoài.

Theo lý thuyết, cách tính chu kỳ tải như sau:
 Trên các máy hàn, nhà sản xuất thường cung cấp giá trị chu kỳ tải này nhưng đôi khi không chính xác, vì vậy muốn biết giá trị thực của máy cần thực hiện đo dựa vào định nghĩa của chu kỳ tải.
Trong thực tế người ta thường xác định chu kỳ tải như sau: Mắc 2 đầu điện cực máy hàn vào điện trở có giá trị lớn (có thể dùng biến trở hoặc Resistance Bank) rồi đo thời gian và dòng điện hàn (dùng Ampe kìm) sau đó tính toán ra chu kỳ tải của máy hàn.

Do điện trở của biến trở phụ thuộc vào nhiệt độ nên khi thực hiện đo cần chú ý tới nhiệt độ của biến trở.
Trên hình là 1 ví dụ về hàn tấm mỏng với đường hàn liên tục. Một lỗ hổng lớn xuất hiện tại đường hàn. Do kim loại bị nóng chảy quá mức hay có quá nhiều kim loại nóng chảy ở vũng hàn gây sụt đường hàn.
Lỗi này có thể hạn chế bằng cách giảm dòng hàn và dùng dây hàn/ que hàn có đường kính nhỏ hơn.
Hình trên là mối hàn được hàn trên thép tấm có chiều dày 0.8mm, sử dụng dòng hàn ở mức tối thiểu. Tuy mối hàn trông khá gọn gàng nhưng chất lượng thì hoàn toàn không thể đảm bảo do, khi dùng dòng hàn nhỏ như vậy các giọt kim loại nóng chảy và kim loại mối hàn chưa chắc là thực sự liên kết với nhau.​
Với hàn MIG yêu cầu thiết lập nguồn và tốc độ cấp dây chính xác thì hàn tấm mỏng >0.8mm có thể áp dụng tốt. Còn với tấm mỏng hơn (>0.6mm) thì ta nên sử dụng phương pháp hàn TIG.
Một vấn đề nữa xảy ra khi hàn những tấm mỏng có kích thước lớn là rất dễ bị biến dạng, cong vênh. Điều này có thể khắc phục bằng cách sử dụng hàn đính trước khi hàn. Mỗi mối hàn đính cách nhau khoảng 20mm. Và chỉ nên hàn các đoạn ngắn cùng một lúc, cho phép các phần của tấm được làm mát 1 cách nhanh chóng.
Nếu phải hàn 1 đường dài, nên hàn 20mm đầu tiên ở đầu bên này, sau đó hàn tiếp đoạn 20mm ở đầu bên kia.Và có thể áp dụng hàn từ giữa tấm trước sau đó mới hàn ra phía ngoài.

          Nguồn : www.tools.vn

CÔNG TY TNHH TOOLS
  
  Phòng 3S2, 33-35 Phan Huy Ích, P15, Q.Tân Bình
  
  Điện thoại: 08 6268 1065
  
  Fax:          08 6268 1067
  Giấy ĐKKD số:  0313784722 tại TP HCM